Rất nhiều người khi nghe bác sĩ chẩn đoán bị "vôi cột sống" hay "gai cột sống" đều không rõ bệnh của mình là gì, có nguy hiểm không? mà chỉ hiểu đây là bệnh của người già, thậm chí có sự lầm tưởng gai xương là do ăn nhiều calci gây lắng đọng calci. Hãy tham khảo bài viết sau để "hiểu đúng' về vôi cột sống và gai cột sống nhé.
Vôi hóa cột sống hay còn gọi là thoái hóa cột sống, là bệnh mãn tính do sự tổn thương và thoái hóa của sụn, cơ và dây chằng cột sống đi cùng sự thoái hóa của cơ thể. Làm cho khớp bị yếu và kém linh hoạt hơn. Một số nguyên nhân gây bệnh thường gặp là:
Vôi hóa cột sống thường gặp chủ yếu ở người trung niên và cao tuổi. Nữ giới thường có nguy cơ mắc bệnh cao 2-3 lần so với nam giới
Bản chất của vôi hóa cột sống và gai cột sống là giống nhau. Gai cột sống là giai đoạn sau của thoái hóa cột sống
Khi đều là do sự thoái hóa và yếu dần của tổ chức khớp, khi sụn khớp, đĩa đệm, dây chằng quanh khớp bị yếu đi, cơ thể phát hiện tự khôi phục bằng cách tăng cường sự phát triển của xương dưới sụn, hình thành các gai xương.
Khi các gai xương này phát triển quá mức, theo thời gian sẽ gây chèn ép vào các dây thần kinh dọc cột sống gây cảm giác đau tê buồn ở tay và chân
Việc nhận định rằng việc ăn calci nhiều dẫn đến gai cột sống là hoàn toàn không đúng, các nhà khoa học cho biết lượng calci chúng ta ăn vào hàng ngày cũng không bù được mức calci cần cho cơ thể, đặc biệt là chế độ ăn thiếu dinh dưỡng ở Việt Nam, làm cho tình trạng loãng xương xảy ra càng nhiều. Loãng xương là yếu tố nguy cơ làm cho thoái hóa khớp có thể xảy ra sớm
Trên đây là một số bài thuốc dân gian, đơn giản dễ thực hiện tại nhà, tuy nhiên các phương pháp này có nhược điểm là mất công chuẩn bị nguyên liệu và sắc thuốc, bạn đọc có thể tham khảo thêm việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược chứa chiết xuất các thành phần hoạt chất quý có hàm lượng cao để hỗ trợ điều trị, vừa an toàn, vừa hiệu quả.